logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 29 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Phòng chống stress, trầm cảm học đường: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con (06/05/2022)

Phòng chống stress, trầm cảm học đường: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con (06/05/2022)

Ngày phát hành 19:1 | 6/5/2022

- Phòng chống stress, trầm cảm học đường: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con
- Học sinh Mỹ vật lộn với chứng trầm cảm
- Thắp sáng “ngọn lửa” hiếu học trên vùng cao Sơn La.

Phòng chống stress, trầm cảm ở trẻ em: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con (28/04/2022)

Phòng chống stress, trầm cảm ở trẻ em: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con (28/04/2022)

Ngày phát hành 20:18 | 28/4/2022

Stress, trầm cảm tuổi học trò có rất nhiều nguyên nhân, nhưng sau đại dịch COVID-19 là thời điểm cộng hưởng khiến “giọt nước tràn ly”. Bị cách ly, học online kéo dài, hạn chế giao tiếp, căng thẳng tâm lý trong gia đình như bố mẹ bất hòa, thiếu thốn về kinh tế, quá tải học hành hay căng thẳng khi đối đối mặt với các kỳ thi, khiến nhiều học sinh mỗi ngày đến trường nhưng không vui. Thậm chí dễ rơi vào tình trạng stress, trầm cảm.
Bên trong cánh cổng trường học là một xã hội thu nhỏ và quá nhiều vấn đề nảy sinh với học sinh, nhất là sau thời gian học online rất dài, những kỹ năng, cảm xúc và mối quan hệ cần thời gian để các em hồi phục, bắt nhịp dần trở lại. Gia đình là nhân tố quan trọng nhất để giúp các con vượt qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý này, tránh cho trẻ những trầm cảm, stress học đường, hạn chế gây ra những hệ lụy không đáng có. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là chuyên gia tâm lý học đường Trần Thị Mạnh Linh

Trầm cảm sau sinh, những vấn đề cần biết (27/5/2021)

Trầm cảm sau sinh, những vấn đề cần biết (27/5/2021)

Ngày phát hành 21:8 | 27/5/2021

Gốm Chi và câu chuyện của một dòng gốm gia đình đã 50 năm qua vẫn giữ vững được thương hiệu giữa thủ đô Hà Nội.
- Khám phá những ấn tượng của buổi hòa nhạc đầu tiên sau 7 tháng hạn chế vì Covid-19 tại Thụy Sĩ.
- Dự án gấp hạc giấy tưởng niệm bệnh nhân Covid-19 tại Mỹ.
- Trầm cảm sau sinh, những vấn đề cần biết.

Làm thế nào để điều trị hiệu quả rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh? (17/12/2020)

Làm thế nào để điều trị hiệu quả rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh? (17/12/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 17/12/2020

Trong "Chuyên đề tư vấn sức khỏe" hôm nay, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh, nguyên trưởng khoa Nội, bệnh viện Y học cổ truyền trung ương, là khách mời của chương trình, sẽ trao đổi về vấn đề: "Làm thế nào để điều trị hiệu quả rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh?"

Trầm cảm bủa vây khiến giới trẻ tìm đến cái chết: Làm gì để vượt qua? (11/04/2021)

Trầm cảm bủa vây khiến giới trẻ tìm đến cái chết: Làm gì để vượt qua? (11/04/2021)

Ngày phát hành 16:49 | 11/4/2021

- Mỗi năm số người tự sát do trầm cảm ở nước ta khoảng 36.000 - 40.000 người. Đây là căn bệnh xếp thứ hai trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu. Vậy người trầm cảm nên làm gì để vượt qua giai đoạn khó khăn ấy và những người xung quanh có thể làm gì để giúp họ?
- Múa rối bóng Wayang là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Indonesia. Nghệ thuật múa rối bóng Wayang là sự kết hợp của các yếu tố: âm nhạc, múa, sự ứng khẩu nhanh trí, những tấu hài vui nhộn… Điểm độc đáo của loại hình nghệ thuật này là, thay vì trực tiếp nhìn thấy những con rối, khán giả chỉ nhìn thấy cái bóng của chúng. Đây còn là bộ môn nghệ thuật mang tính hướng thiện, thể hiện cái đẹp, nét tinh hoa của văn hóa Indonesia. Cùng tìm hiểu nội dung này trong Tạp chí văn hóa quốc tế.

Căn bệnh trầm cảm – Những tiếng khóc không thành tiếng (13/9/2020)

Căn bệnh trầm cảm – Những tiếng khóc không thành tiếng (13/9/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 13/9/2020

Chỉ trong 1 thời gian ngắn, Hà Nội liên tiếp ghi nhận những ca tử vong được nghi là do tự tử, phần lớn là của người trẻ. Vậy, điều gì đang xảy ra với họ? Liệu, có đơn thuần chỉ do áp lực công việc, cuộc sống khiến họ đưa ra quyết định như vậy, hay còn 1 yếu tố nào khác đằng sau những câu chuyện thương tâm?

Trầm cảm- Những tiếng khóc không thành tiếng (18/09/2020)

Trầm cảm- Những tiếng khóc không thành tiếng (18/09/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 18/9/2020

Chỉ trong 1 thời gian ngắn, Hà Nội liên tiếp ghi nhận những ca tử vong được nghi là do tự tử, mà phần lớn trong số họ là những người trẻ. Vậy, điều gì đang xảy ra với họ? Liệu, có đơn thuần chỉ do áp lực công việc, cuộc sống khiến họ đưa ra quyết định như vậy, hay còn 1 yếu tố nào khác đằng sau những câu chuyện thương tâm? Chuyên mục Muôn màu cuộc sống hôm nay là những chia sẻ của những người trong cuộc.

Trầm cảm: Điều trị thế nào cho đúng cách? (11/4/2017)

Trầm cảm: Điều trị thế nào cho đúng cách? (11/4/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2017

- Trầm cảm có phải là bệnh không? Làm thế nào để phát hiện sớm trầm cảm để điều trị đúng cách?
- Vườn hoa dại ở Mỹ bị du khách “tấn công”.
- Nghệ thuật truyền thống- “Mỏ vàng” của du lịch”.
- Thị trường điện lạnh cho mùa hè lại bắt đầu sôi động với hàng loạt mẫu mã mới ra đời.

85% bệnh nhân rối loạn trầm cảm trong độ tuổi từ 13 đến 18 (24/10/2023)

85% bệnh nhân rối loạn trầm cảm trong độ tuổi từ 13 đến 18 (24/10/2023)

Ngày phát hành 20:10 | 24/10/2023

Sau những vụ tự sát thương tâm (do trầm cảm) diễn ra thời gian gần đây, các bác sĩ Viện Sức khoẻ tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai đưa ra khuyến cáo với những người thường xuyên có cảm xúc buồn, giảm năng lượng, cảm giác tội lỗi hoặc đánh giá thấp bản thân, rối loạn giấc ngủ và ăn uống kém trong khoảng 1 tuần… cần được đưa đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tư vấn, điều trị.

Trầm cảm bủa vây khiến giới trẻ tìm đến cái chết: Làm gì để vượt qua? (4/4/2021)

Trầm cảm bủa vây khiến giới trẻ tìm đến cái chết: Làm gì để vượt qua? (4/4/2021)

Ngày phát hành 11:11 | 4/4/2021

Trầm cảm, một căn bệnh là nguyên nhân khiến nhiều người trẻ tìm đến cái chết trong xã hội hiện đại. Mỗi năm số người tự sát do trầm cảm ở nước ta khoảng 36.000 - 40.000 người. Đây là căn bệnh xếp thứ hai trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu. Mặc dù có mức độ ảnh hưởng lớn, nhưng trầm cảm chỉ là một phần của các chứng bệnh tâm lý ở người trẻ như lo âu, căng thẳng, bạo lực, tăng động, rối loạn giới tính đang diễn ra hằng ngày ở trường học và gia đình.
Vậy người trầm cảm nên làm gì để vượt qua giai đoạn khó khăn ấy và những người xung quanh có thể làm gì để giúp họ?

Dự án Đường dây nóng "Ngày mai" - tư vấn, hỗ trợ sức khỏe tâm lý cho những người mắc trầm cảm (18/03/2021)

Dự án Đường dây nóng

Ngày phát hành 20:31 | 18/3/2021

Trầm cảm là một căn bệnh về tâm lý rất phổ biến, ai cũng có thể mắc bệnh, đặc biệt là ở những người gặp quá nhiều stress, trải qua cú sốc tinh thần...Những người mắc bệnh trầm cảm thường hay giấu đi bản thân mình, giấu đi sự đau khổ vì đơn độc, một mình chịu đựng để đến khi không thể chịu đựng hơn nữa thì tìm đến những hành động tiêu cực.
Dự án Đường dây nóng Ngày mai của Tiến sỹ Đặng Hoàng Giang và Thạc sỹ Nguyễn Hà Thành ra đời với mong muốn chia sẻ những nỗi đau ấy.

“Trầm cảm sau sinh”: Cần rất nhiều sự thấu hiểu và chia sẻ của gia đình, đặc biệt là người chồng (28/11/2019)

“Trầm cảm sau sinh”: Cần rất nhiều sự thấu hiểu và chia sẻ của gia đình, đặc biệt là người chồng (28/11/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 29/11/2019

- Phát triển thị trường hàng hóa vùng dân tộc thiểu số và miền núi, tạo sinh kế cho người dân.
- Mang hai chữ “Cơ hội” đến cho người nghèo.
- Gà tây chịu sự cạnh tranh lớn từ thực phẩm chay trong mùa lễ Tạ ơn.
- Câu chuyện về một bác sĩ 98 tuổi ở Pháp chữa bệnh cứu người.
- “Trầm cảm sau sinh”: Cần rất nhiều sự thấu hiểu và chia sẻ của gia đình, đặc biệt là người chồng.

Cấp cứu trầm cảm - phao cứu sinh cho người muốn tìm đến cái chết (28/11/2022)

Cấp cứu trầm cảm - phao cứu sinh cho người muốn tìm đến cái chết (28/11/2022)

Ngày phát hành 15:23 | 29/11/2022

Bối cảnh đại dịch đã thổi bùng các bệnh lý tâm thần, trong đó tỷ lệ mắc trầm cảm của người dân lên cao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm và các bệnh lý tâm thần trên dân số chung tăng đột biến lên 15-20% kể từ sau COVID-19. Tại TP.HCM, gần 2 tháng qua, mô hình “Cấp cứu trầm cảm” ra đời đầu tiên trên cả nước đã ngăn chặn hàng chục trường hợp tìm đến cái chết.

New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm (18/10/2018)

New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm (18/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2018

- Ngành giáo dục đã có những đổi thay như thế nào sau 5 tháng tiếp thu và giải quyết những vấn đề mà Quốc hội đặt ra cho ngành giáo dục.
- Có nên duy trì phương pháp dạy con bằng đòn roi theo đúng câu tục ngữ: “Yêu cho roi cho vọt”?.
- Trò chuyện với Tiến sĩ Lê Nguyên Phương, tác giả bộ sách “Dạy con trong hoang mang” vừa được vinh danh tại Giải sách hay năm nay.
- New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm.

Bà mẹ 20 tuổi dìm chết con 33 ngày tuổi: Cảnh báo bệnh lý trầm cảm sau sinh (14/6/2017)

Bà mẹ 20 tuổi dìm chết con 33 ngày tuổi: Cảnh báo bệnh lý trầm cảm sau sinh (14/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 14/6/2017

Trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lưu Thị Hồng, nguyên Vụ trưởng Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Bộ Y tế.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-08h30 Theo dòng TS
08h30-08h35 Bản tin VH-XH
08h35-08h40 Quảng cáo
08h50-8h55 Quảng cáo
09h35-09h40 Quảng cáo
09h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: